Sunday, November 28, 2010

Tô Đông Pha và Thiền Sư Phật Ấn


image


Khi tâm mình có năng lượng từ bi và trí tuệ, nó sẽ làm tươi mát đời sống của tự thân và đem đến cho mọi người xung quanh niềm an lạc, hạnh phúc. Khi ấy nhìn đâu mình cũng có thể thấy hoa, dù khi hoa đang là rác. Nếu mình để cho những hạt giống không dễ thương, những hạt giống của giận hờn, ganh tỵ, ích kỷ, hơn thua… có cơ hội phát sinh thì mình nhìn đâu cũng thấy “phân bò” hết. Ngược lại, nếu mình biết nuôi dưỡng và phát triển những hạt giống từ, bi, hỷ, xả, những hạt giống thương yêu, cảm thông, tha thứ… thì mình nhìn ai cũng thấy dễ thương, nhìn đâu cũng thấy Tịnh độ, thấy Phật.



Một hôm, Tô Đông Pha đến chùa Kim Sơn chơi với Thiền sư Phật Ấn cả ngày. Hai người đối nhau luận Thiền, Đông Pha hỏi Phật Ấn:

- Ngài thấy tôi thế nào?

Phật Ấn đáp:

- Rất trang nghiêm, giống một ông Phật!

Tô Đông Pha nghe nói vô cùng phấn khởi. Phật Ấn lại hỏi Tô Đông Pha:

- Ông thấy ta ra sao?

Đông Pha thấy Phật Ấn mập tròn, lại mặc áo đen, bèn đáp ngay:

- Giống một đống phân bò!

Phật Ấn không nói gì. Đông Pha cho rằng mình đã thắng một keo, lòng rất sung sướng, về nhà hớn hở nói với Tô tiểu muội:

- Này muội muội, hồi nào tới giờ anh bị Ấn lão cho đo ván mãi, đấu không lại ông ta. Không biết hôm nay Hòa thượng trở cờ hay học sĩ này gặp may mà Ấn lão không còn lời để nói, không có lý để trình đấy.

Nói rồi bèn thuật lại chuyện luận chiến vừa qua. Tô tiểu muội thiên tư hơn người, tài hoa xuất chúng, nghe ca ca kể xong câu chuyện, liền nói:

- Xì, anh thua đậm rồi!

Đông Pha tức quá mắng :

- Ta làm sao lại thua? Nếu ta thua sao ông ấy không nói một lời nào?

Tô tiểu muội nói:

- Này ca ca, tôi xin hỏi anh, Phật quý hay phân bò quý?

Đông Pha nói:

- Đương nhiên là Phật quý rồi!

Tô tiểu muội nói:

- Phật là Ấn lão thấy, còn phân bò là anh thấy, thế có phải là anh bị đánh úp không? Ấn lão đắc thắng hoàn toàn, còn gì để nói nữa!

Đông Pha nghe tiểu muội nói thế, như bong bóng xì hơi, biết rằng bị rơi vào tròng của Phật Ấn, thua một keo nặng.

BÀI HỌC ĐẠO LÝ: 

Trong tâm thức của con người chứa đựng rất nhiều hạt giống. Có những hạt giống dễ thương nhưng cũng có rất nhiều hạt giống không dễ thương; có những hạt giống làm Phật nhưng cũng có rất nhiều hạt giống làm chúng sanh. Nếu mình để cho những hạt giống không dễ thương, những hạt giống của giận hờn, ganh tỵ, ích kỷ, hơn thua… có cơ hội phát sinh thì mình nhìn đâu cũng thấy “phân bò” hết. Ngược lại, nếu mình biết nuôi dưỡng và phát triển những hạt giống từ, bi, hỷ, xả, những hạt giống thương yêu, cảm thông, tha thứ… thì mình nhìn ai cũng thấy dễ thương. Cho nên, “tâm thế nào thì nhìn ra thế ấy”, “Thương người thương cả lối đi, ghét người ghét cả tông chi họ hàng”. Đó, cũng cái tâm ấy, khi có tình thương thì ngay cả lối đi mình cũng thấy đẹp, thấy thương, nói chi nhìn thấy người ta cười! Vậy mà khi không thương nữa, lúc đã ghét rồi, thì đâu chỉ người ấy đáng ghét, cả bà con của người ta cũng trở thành người xấu.

Khi tâm mình có năng lượng từ bi và trí tuệ, nó sẽ làm tươi mát đời sống của tự thân và đem đến cho mọi người xung quanh niềm an lạc, hạnh phúc. Khi ấy nhìn đâu mình cũng có thể thấy hoa, dù khi hoa đang là rác.

Khi tiếp xúc với mọi người, nguyện tiếp xúc và khơi dậy những hạt giống thương yêu, hiểu biết, từ bi hỷ xả. Đó là mình đang nuôi dưỡng nhau, để xây dựng một cuộc sống an lành, hạnh phúc. Nhìn vào cái xấu của nhau, thì chẳng có ích lợi gì, mà còn thêm mệt. Rõ ràng khi mình phê bình ai, giận hờn ai, sẽ thấy mệt vô cùng. Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn nếu mình biết nhận thức theo chiều hướng tích cực, mọi người sẽ dễ thương hơn nếu mình biết khơi dậy và nuôi dưỡng hạt giống thương yêu, hiểu biết.


Thiền Tông hay Tịnh Độ?

"Thuốc không có Nam Bắc,
Hết bệnh là thuốc hay;
Pháp môn không thấp cao,
Hạp cơ là Pháp diệu."

trích "niệm Phật thập yếu"
- Hòa thượng Thiền Tâm

Kệ Tứ Liệu Giản


"Có Thiền không Tịnh độ
Mười người, chín lạc lộ.
Ấm cảnh khi hiện ra
Chớp mắt đi theo nó.


Không Thiền có Tịnh độ
Muôn tu muôn thoát khổ.
Vãng sanh thấy Di Đà
Lo gì chẳng khai ngộ?

Có Thiền có Tịnh độ
Như thêm sừng mãnh hổ.
Hiện đời làm thầy người
Về sau thành Phật, Tổ.


Không Thiền không Tịnh độ
Giường sắt, cột đồng lửa!
Muôn kiếp lại ngàn đời
Chẳng có nơi nương tựa."

- Đại sư Vĩnh Minh Diên Thọ"

Hóa giải muộn phiền


"Ngày mai dù co ra sao nữa,
Dù có ra sao cũng chẳng sao!"
- Đại đức Thích Phước Tiến-
http://www.phatphapungdung.com/librarydetail.aspx?libtype=3&contentid=393&f=683

Editing videos by Pinnacle Studio

- user-friendly drag-and-drop interface -
/home/cs/archivos/computershopper.com/httpdocs/images/products/software/pinnaclestudio11-350.jpg



With Pinnacle Studio, you can capture video, edit scenes, add music, and incorporate Montage Themes, transitions, animations and effects. Pinnacle Studio HD supports video and photo formats from a variety of camcorders and cell phones. The editing software also allows you to export your finished videos to DVD, mobile devices or to social media sites like YouTube.




"Én nhỏ” về trời

http://tuoitre.vn/Nhip-song-tre/413092/En-nho-ve-troi.html
TT - Giữa trưa, điện thoại đổ chuông, hiện lên tên “ba noi be Ngan”, tự nhiên tim tôi thắt lại, linh cảm có chuyện rồi. “Bé đi rồi Thùy ơi. Bé vừa đi xong”. Rồi bà nội nấc lên trong điện thoại.


“Én nhỏ” Hoàng Ngân trong những giây phút hạnh phúc trên đời - Ảnh: T.T.D.

Xem video Én nhỏ tung bay.
Hoàng Ngân trao tặng album cho từng bác sĩ, điều dưỡng hai khoa Huyết học trẻ em.
Tôi chạy thẳng lên... sân thượng, nơi mà hôm “én nhỏ” Võ Hoàng Ngân (9 tuổi, bệnh nhi ung thư) sau khi đến thu hình cho đĩa nhạc Én nhỏ tung bay (trong chương trình “Ước mơ của Thúy”) đã tung tăng cùng tôi để Hải Triều (người quay phim cho đĩa nhạc trên) chụp hình. Hoàng Ngân hồn nhiên tạo dáng, hớn hở như không hề có đợt cấp cứu ngay trước đó hai ngày.
Giờ đây, cây hoa giấy mà Hoàng Ngân che mặt làm duyên để chụp hình vẫn còn tươi nở, mọi thứ vẫn còn nguyên, chỉ có “Én nhỏ” đã bay đi. Chẳng ai đánh mà đau, chẳng ai khiến mà nước mắt cứ thế trào ra, đau thắt! Em đã ra đi, mang theo ước mong “trẻ thơ đừng đau giống em”.
“Con muốn được sống”
Những ngày cuối cùng trên giường bệnh tại nhà ở đường Nguyễn Thái Học, TP Quy Nhơn, Hoàng Ngân không còn cất tiếng hát được nữa. Và rồi dù biết trước, nhưng cái ngày buồn nhất của người thân, của bạn bè, thầy cô đã đến thật bất ngờ. 11g20 ngày 26-11, “Én nhỏ” Hoàng Ngân với cánh én tuổi thơ đã lặng lẽ vút lên trời. Hôm trước khi mất, giữa những cơn đau quằn quại, Hoàng Ngân còn thảng thốt: “Tại sao con phải chết, con muốn được sống. Sắp lễ Giáng sinh rồi, con muốn nội dẫn vào Sài Gòn để con tặng quà cho các bạn bị bệnh như con” - bà nội Ngân nức nở.
B.TRUNG
Để giành giật sự sống với tử thần, Hoàng Ngân cùng bà nội vào Sài Gòn ở nhờ nhà bạn của bà nội gần cầu Bình Triệu. 4g, hai bà cháu đã gọi nhau dậy vào Bệnh viện Truyền máu - huyết học để lấy số xét nghiệm máu.
Theo ghi hình hai bà cháu từ lúc tinh mơ, tôi và Hải Triều tỉnh ngủ và vui lây với sự hồn nhiên của “én nhỏ”. Ngân tích cực hợp tác để chúng tôi ghi hình, lí lắc chọc ghẹo chúng tôi mỗi khi chú xe ôm cua qua một ngã tư đèn xanh đèn đỏ.
Chúng tôi bàn nhau sẽ làm một phim riêng về Ngân. Thế nhưng diễn biến bệnh của bé quá nhanh, các bác sĩ “đánh” thuốc hi vọng em có thể kéo dài thêm vài tháng nhưng thuốc không đáp ứng, em yếu đi nhanh hơn cả dự đoán của bác sĩ.
“Em ước mong sao bầu trời đừng đen bóng mây, em ước mong sao trẻ thơ đừng vương bão dông...”. Chiều 7-11-2010 tại Cung thiếu nhi Hà Nội, trong ngày hội hoa hướng dương vì các bệnh nhi ung thư, giọng hát Hoàng Ngân tung bay trên sắc màu rực rỡ của cánh đồng hoa hướng dương với trên 25.000 bông hoa từ hai miền Nam - Bắc khiến nhiều người đứng lặng.
Không ai có thể tưởng tượng giọng hát đầy sức sống đó vút lên từ một cơ thể bé nhỏ đang bị căn bệnh ung thư tàn phá. Nhiều người đã khóc khi biết rằng trong lúc này Hoàng Ngân đang quặn mình đau đớn trên giường bệnh. Căn bệnh ung thư của em đang ở giai đoạn cuối.
Trong nhật ký ngày 16-10, Ngân viết: “Hôm nay là một ngày tôi rất mệt mỏi và khó chịu trong người, nhưng tôi vẫn cố gắng vượt qua bệnh tật. Bà nội luôn nói với tôi là tôi rất dũng cảm. Tôi biết rằng tôi đã lấy tủy 22 lần, lấy tủy tôi không khóc. Nhưng sao dạo này tôi lại khóc? Bởi vì đợt này thuốc rất mạnh. Tôi xin cảm ơn mọi người đã động viên tôi, tôi không biết làm thế nào để cảm ơn mọi người”...
Sau ngày hội hoa hướng dương tại Hà Nội, chúng tôi đến thăm “én nhỏ” ở TP Quy Nhơn, Bình Định. Em như con mèo con thoi thóp, không thể tưởng tượng căn bệnh ung thư tàn phá thân thể em, cướp đi ánh sáng đôi mắt và đưa em vào trạng thái hôn mê. Em không biết mọi thứ đang diễn ra xung quanh mình, không biết sự hiện diện của tôi.
Trong mớ ký ức lộn xộn, “Én nhỏ” nói: “Con không muốn chết, đừng có chết”. Em còn thiết tha với cuộc sống này quá.
Bé Hoàng Ngân say sưa hát trong đêm biểu diễn kỷ niệm 35 năm thành lập báo Tuổi Trẻ - Ảnh: T.Thắng
Bà nội dẫn chúng tôi lên thăm phòng của bé. Trên chiếc giường con, quần áo, đồ chơi, tập sách... bé thích gia đình đã xếp ngay ngắn chuẩn bị sẵn cho sự chia tay... Nội rưng rưng chỉ chiếc đầm trắng “Én nhỏ” thích mặc trong giai đoạn chụp ảnh, ghi âm, ghi hình làm album Én nhỏ tung bay: “Khi Ngân mất sẽ mặc áo đầm này”...
Hôm nay, không ai đánh nhưng sao lòng đau quá. “Én nhỏ” đã tung cánh bay lên trời cao. Mong đó là chốn bình yên. “Én nhỏ” đã để lại cuộc sống này những lời ca tiếng hát trong veo, những mong ước sao cho bạn em đừng đau giống em...
Vậy là phải vĩnh biệt “én nhỏ” thật rồi. Xin lỗi “én nhỏ” vì dự án của chúng ta đành gác lại. “Én nhỏ” đi bình an nhé!
* Bác sĩ PHÙ TRÍ DŨNG (trưởng khoa huyết học trẻ em Bệnh viện Truyền máu - huyết học TP.HCM): “Hoàng Ngân là một trường hợp đặc biệt, có khiếu, có tài, hát hay khiến các bác sĩ ở đây đều quý mến. Trong khoa ai cũng có kỷ niệm với cháu, nhất là từ khi được tặng album Én nhỏ tung bay cháu hát. Mỗi lần mở đĩa lên, từ những hình ảnh, bức vẽ Ngân để lại đều khiến mọi người rất cảm động. Dù biết chắc bệnh của bé sẽ không chữa khỏi vì có những bệnh y học vẫn chưa cứu chữa được, nhưng khi nghe tin cháu mất tôi thấy rất tiếc nuối, cảm giác như mình lực bất tòng tâm vậy”.
* Ca sĩ LÊ CÁT TRỌNG LÝ: “Ca khúc Em ước mong sao là tất cả ước mơ của bé Ngân đã gợi lên cho Lý rất nhiều cảm hứng sáng tác để tặng riêng cho bé. Em rất thông minh về âm nhạc”.
* Ca sĩ ĐỨC TUẤN: “Tuấn rất xúc động, vì vậy khi biết về câu chuyện của bé Ngân đã muốn tham gia hát cùng album của bé ngay. Có thể chúng ta dừng lại ở đây, nhưng điều quan trọng chúng ta đem lại điều gì cho cuộc sống này”.
MINH THÙY - QUẾ MAI - TỐ OANH

Lễ An Vị Phật tại Thiền Viện Minh Quang

Thiền Viện Minh Quang thuộc Giáo Hội Phật Giáo Tăng Già Khất Sĩ Việt Nam. Được Hòa Thượng Pháp Chủ Thích Giác Nhiên chứng minh cho phép thành lập tại tiểu bang N.S.W, Úc vào ngày 29/10/1998. Do Thượng Tọa Thích Minh Hiếu chịu trách nhiệm điều hành.

Lễ An Vị Phật ở Thiền Viện Minh Quang tại Aidelaide, Nam Úc được tổ chức vào sáng nay, ngày 28/11/2010.








Wednesday, November 24, 2010

"Stampede"


1 a situation in which a group of people or large animals such as horses suddenly start running in the same direction, especially because they are frightened or excitedA stampede broke out when the doors opened.2 a situation in which a lot of people are trying to do or achieve the same thing at the same timeFalling interest rates has led to a stampede to buy property.

Human stampedes most often occur during religious pilgrimages and professional sporting and music events. They also often occur in times of mass panic, as a result of a fire or explosion, as people try to get away.


From the news:
More than 300 people died in a stampede in the Cambodian capital Phnom Penh after panic erupted at a water festival crammed with millions of revellers.
The stampede took place on a bridge over a tributary of the Tonle Sap River, which connects Phnom Penh with nearby Diamond Island, where festivities were taking place to mark the final day of the annual festival.
Ref.
http://www.oxfordadvancedlearnersdictionary.com/dictionary/stampede

Rhododendrons - Hoa đỗ quyên

These photos were taken in Olinda, Melbourne.

"Powernap"



I learned this new word to the way to Melbourne a couple of weeks ago. It means: "A short sleep taken in the daytime in order to refresh a person and generally terminated before deep sleep begins so as not to leave the sleeper drowsy." 


Drivers can take power nap in the powernap areas.


Ref.
http://en.wiktionary.org/wiki/power_nap

Olinda, after 2 years

I went to Melbourne with my Uncle & Aunt for 4 days from 11-14, Nov. It took us more about 10 hours for driving more than 700 km from Adelaide.

The trip was really tiring but I enjoyed it. I had a chance to see Olinda again after 2 years. The first time I went there was in Sep., 2008. The scenery is still wonderful there.
Year 2008, behind holiday house


Year 2010, @ the same place






Bancha tea

 a Japanese green tea. It is harvested from the second flush of sencha between summer and autumn. (The first flush is harvested for shincha.)




Ref.
http://en.wikipedia.org/wiki/Bancha
http://www.marukyu-koyamaen.co.jp/english/about/kind.html

"Feng shui"

Feng shui /ˌfʌŋˈʃweɪ/:  Chinese philosophy about the relationship between humans and their environment. It is about how everything is connected and affects your well-being. The term feng shui literally translates as "wind-water" in English.


Developed over 8,000 years ago as a system of how to survive and excel in harmony with nature, feng shui theories came from logical assumptions about natural causes and effects that endured through time. Passed down from generation to generation, only a select few understand the phenomenon of feng shui in its entirety. The complexity and correct application of feng shui takes many years to learn from a master. The ideas presented here offer some of the basic concepts that explain the principles of feng shui.

Feng shui is based on the Taoist philosophies of nature: these include the Yin-Yang Theory, Five Element Theory and the trigrams of the trigrams of the Yi-Jing. Everything is made of qi (pronounced chee) or energy which is organized into five elements: metal, fire, water, wood and earth and associated to the trigrams. Do not think of the five elements as static physical elements but energies like frequencies which have direction and a unique wavelength. The Five Element Theory explains how qi cycles in nature, constantly changing from phase to phase, since energy is neither created nor destroyed. Consequently, everything around us is connected and has the potential to affect our well-being. Today, feng shui is a multi-disciplinary study encompassing architecture, urban planning, geography, astrology, electromagnetism, landscape design, environmental psychology, and many others.

Ref.

Tuesday, November 23, 2010

The Use of Mapping in Literature Review

by Andy Coverdale
PhD Research Student, School of Education, University of Nottingham
http://sites.google.com/site/andycoverdale/home


1. Introduction 

1.1 The Literature Review 

Literature review is a systematic method for identifying, evaluating and interpreting the work of researchers, scholars and practitioners in a chosen field (Fink, 1998). More specifically, Hart (1998; 13) describes how conducting a literature review requires: 

"The selection of available documents (both published and unpublished) on the topic, which contain information, ideas, data and evidence written from a particular standpoint to fulfil certain aims or express certain views on the nature of the topic and how it is to be investigated, and the effective evaluation of these documents in relation to the research being proposed" 

Boote and Beile (2005) suggest “a thorough, sophisticated review of literature is even more important in education research, with its messy, complex problems, than in most other fields and disciplines.” 

Students are often overwhelmed by the vast amount of information that they encounter and have difficulty in identifying and organizing the information in the context of their research (Alias & Suradi, 2001). Carnot (2006) suggests experts in their field develop richer knowledge structures, not only in terms of declarative knowledge, but also the interconnections between that knowledge. 

1.2 Mapping 

Mapping is one of a number of key strategies commonly presented in guides for the doctoral research student in conducting literature reviews (for example, Hart, 1998; Kamler & Thomson, 2006; Machi & McEvoy, 2008). Hart (1998; 162) suggests “mapping the ideas, arguments and concepts from a body of literature is an important part of the review of literature.” 

It is the established method for externalizing knowledge and thinking processes. Mapping is variously described as a ‘graphic blueprint’ (Heinrich, 2001), a ‘diagrammatic representation’ (Hart, 1998), and a ‘geographical metaphor’ (Kamler and Thomson, 2006) of the research field. Maps provide ‘tangible evidence’ of a student’s understanding and interpretation of the research domain which can be shared with both peers and supervisors (Kamler & Thomson, 2006). 

The shift to another modality helps students create ‘patterns’ in the research field to ‘see things’ that may be otherwise hidden, identifying ‘gaps’ in the research field and ‘boundaries’ to topics under investigation. This can be fundamental in helping students identify potential original areas of study and the parameters to their study (Heinrich, 2001; Kamler & Thomson, 2006; Machi & McEvoy, 2008). 

2. The Mapping Process 

2.1 Approaches to Mapping 

Hart (1998) stresses mapping is not only an organisational tool but a reflexive one. This requires students understanding the mapping process itself and, as various mapping forms and processes can be employed, students need to make explicit their mapping methodology. 

Hart distinguishes between declarative knowledge demonstrated by identifying key concepts, ideas and methods, and procedural knowledge demonstrated through the classifying of those key concepts and forming links or relationships between them. Kamler and Thomson (2006) describe the use of mapping in workshops and advocate joint construction of maps with supervisors: 

“As preparation for making a visual map, we ask doctoral researchers to talk about their difficulties in selecting and categorizing bodies of research” (Kamler & Thomson, 2006; 47). 

They reconceptualise the literature review as a ‘field of knowledge production’ which describes bodies of research and a constructive element which is productive and ongoing. Therefore, their approach emphasises the identity of, and relationships between, different bodies of scholarship from disparate areas, which can be mapped theoretically, methodologically or substansively. 

Machi and McEvoy (2008; 50) present two mapping approaches; mapping by core ideas or ‘descriptors’, developed from keywords in research topics, and mapping by author, which identifies key experts in the field and may incorporate the use of quotations and the referencing and citing of others (see citation mapping). These maps can be subdivided by categorisation processes based on theories, definitions or chronology, and cross referencing can be employed between two types of mapping. 

Heinrich (2001) advises students to use mind maps as a process of deduction, mapping specific to general concepts (resulting in an upright triangle shape), or a process of induction, mapping general to specific concepts (resulting in an inverted triangle shape). 

Kamler and Thomson (2006) emphasise the positional aspect of mapping, in which the learner seeks to identify where she ‘fits’ within the field. They describe one student who adopted a ‘dinner party metaphor’ to visualise her epistemological position in relation to scholars in her field. Maps based on a single article will inevitable adopt the argument process of the author’s perspective. [Rolf: It could represent the map creator’s critical perspective of the article] 

2.2 Types of Mapping 

The literature indicates an inconsistent range of mapping approaches, types and notations. Hart (1998) describes several: 

  • Feature Map: Argumental structures developed from summary record sheets
  • Subject Tree Map: Summative maps showing the development of topic into sub-themes to any number of levels
  • Content Map: Linear structure of organisation of content through hierarchical classification
  • Taxonomic Map: Classification through standardised taxonomies
  • Concept Map: Linking concepts and processes enables declarative to procedural knowledge. With an underlying principle of cause and effect and problem solving, concept maps can show the relationship between theory and practice.
Rhetorical Mapping
The use of rhetoric – communication to argue, influence or persuade – is particularly important in social policy and the political sciences, and may be adopted as a linking strategy (Hart, 1998, Heinrich, 2001). Hart (1998) describes a range of rhetorical devices that can be used to present a case, including ethos, metaphor, trope and irony. 

Citation Mapping
Citation mapping is an established research process to specifically establish links between authors through the citation of their papers. Traditional manual citation indexes (Hart, 1998) have become largely superseded by automated databases allowing visual mapping methods (for example, ISI Web of Science). Citation mapping across a topic area can be effective in identifying the frequency of authors and specific papers but does this necessarily indicate key works in the field? Whilst citation mapping may help establish the position of an author’s viewpoint, perspective and epistemology in relation to peers in her field, a broad academic repertoire may result in a diffused and incoherent distribution. 

2.3 Mapping Inconsistencies 

By comparing the literature with the author’s analysis of maps from PhD students, a set of mapping ‘inconsistencies’ can be established: 

Inconsistent Notations

  • Types of mapping notation; i.e. concept, mind mapping etc.
  • Non-mapping diagrammatic representations e.g. process charts, timelines etc.
  • In addition, software / programmes present inconsistent variations or interpretations of mapping models
Inconsistent Platforms

  • Hand-drawn and computer-mediated mapping
  • Within the latter, inconsistencies also within the software / programme used (which may or not be influences by a specific mapping notation or type)
Inconsistent Points of View 

  • Point of view of the mapping author, or that of an external expert (such as in the mapping of a specific paper or book)
  • The use of multi-perspectives within the same map
Inconsistent Representation 

  • Representation of specific types of nodes or links e.g. concepts, authors, papers, questions, Weblinks etc.
3 Mapping Issues 

3.1 Relationship with Writing 

Machi and McEvoy (2008; 50) suggest maps are “excellent tools for developing the composition outline of the literature review document,” though, as Alias & Suradi (2008; p.4) point out, “a concept map that looks structurally good may not produce a good literature review.” In his study, Carnot (2006) observed that concept map construction operated at a much lower level of detail than the writing process required. 

Kamler and Thomson (2006) describe the concept of ‘verbal mapping’, suggesting the mapping process (or rather the process of describing it) can influence formal written composition, evidenced in terms like ‘key players,’ ‘overlaps,’ ‘intersects,’ and ‘parallels.’ 

3.2 Mapping Complexity 

Research dissertations conducted in Carnot’s (2006) study demanded large-scale and complex domains, sub-domains and interconnections. Sub-domain concept maps were developed to explore key ideas, concepts, theories and authors as described in individual research articles, especially those with comprehensive literature reviews. ‘Overall’ (or ‘top-level’) concept maps were developed to organize the main themes of the dissertations through identifying major issues and research categories from the sub-domain maps and their interrelationships. 

Malaysian educational Masters students in Alias and Suradi’s (2008) study utilised a similar hierarchy with their ‘spoke type’ maps. Whilst 98% of the students chose to use mapping to synthesize information from multiple sources (i.e. forming the literature review), only 27% of those also used mapping to summarise individual sources (e.g. academic papers), the majority preferring to use traditional summary tables. This indicates a preference towards mapping at a ‘meta-level,’ in which large themes, concepts and perspectives are explored. 

Carnot (2006) explains how easily maps became “large and complex to the point that they could not be easily read,” In some cases, more attention was (wrongly) paid to the location of concepts on maps than the links between them. Students in Alias and Suradi’s (2008) study tended not to exceed a maximum of three levels. As both these studies utilised computer-aided mapping programmes, one could suggest that technology enables a greater depth of hierarchical classification, but that the resultant greater complexity is problematic. [Rolf: Why?] 

3.3 Mapping Skills and Learning Styles 

Studies indicate prior experience of mapping can be a major influence (for example, Alias and Suradi, 2008), and mapping continues to be contentiously associated with preferable learning styles (e.g. visual-spatial and analytical-mathematical), specific academic disciplines (such as the natural sciences), and learning needs such as dyslexia (Budd, 2004; Laight, 2004; Romer, 2007). 

4. Developing Mapping 

4.1 Dynamic Properties of Mapping 

Mapping processes described in the literature are it would seem, commonly perceived by students as one or a series of static constructions; learning artefacts that are created to help establish the structure and early development of literature reviews. Yet Kamler and Thomson (2006; 49) stress that “mapping strategies can be used at various points of candidature, recursively, as doctoral researchers progress and revise their understanding.” Machi and McEvoy (2008) concur, recommending students continue to develop maps throughout the literature review process, using them as “guideposts in refining the research topic” (p.50). Carnot (2006) reminds us that maps are not always ‘fully developed,’ yet they allow the student to re-enter projects more effectively by providing external records of previous and ongoing work (Carnot, 2006). 

4.2 Computer-Aided Mapping 

Whilst many of the mapping processes described in the guides to literature review are applicable to traditional hand-drawn methods, the use of computer-mediated mapping tools is acknowledged and encouraged. 

The affordances provided by the increasing development and use of mapping technologies are evident in the way maps are potentially constructed, stored, presented, edited and shared. Mapping programmes standardise notation (the mapping method or process). The use of colours and shapes are most commonly used as a primary method of categorising sets of nodes (for example, nodes that represent an idea, a question, an author or a resource) (Heinrich, 2001). 

Carnot (2006) describes how mapping software provides “a way to develop reusable sets of resources, and the potential to link to and to organize online and other resources.” This facilitates the construction of ‘knowledge models,’ which Cañas, Hill and Lott (2003) define as “sets of concept maps and associated resources about a particular domain of knowledge.” 

References 

Alias, M. & Suradi, Z. (2008). Concept Mapping: A Tool for Creating a Literature Review. Concept Mapping: Connecting Educators: The Second International Conference on Concept Mapping. Tallinn & Helsinki. 

Boote, D. and Beile, P. (2005). Scholars before researchers: on the centrality of the dissertation literature review in research preparation. Educational Researcher, 34(6) 3-15. 

Budd, J. W. (2004) Mind Maps as Classroom Exercises. Journal of Economic Education. Winter, pp.35-46. 

Carnot, M. J. (2006). Using Concept Maps to Organize Information for Large Scale Literature Reviews and Technical Reports: Two Case Studies. Concept Maps: Theory, Methodology, Technology: The Second International Conference on Concept Mapping. San José, 

Czuchry, M. and Dansereau, D. (1996). “Node-link mapping as an alternative to traditional writing assignments in undergraduate psychology courses.” Teaching of Psychology 23(2): 91-96. 

Fink, A. (1998). Conducting literature research reviews: from paper to the internet. Thousand Oaks, CA: Sage 

Giombini, L. (2004). From thought to conceptual maps: CmapTools as a writing system, In Proceedings of the First International Conference on Concept Mapping. A. J. Cañas, J. D. Novak, F. M. González, Eds., Pamplona, Spain, 2004. 

Hart, C. (1998). Doing a Literature Review: Releasing the Social Science Research Imagination. London: Sage. 

Heinrich, K. T. (2001). Mind-mapping: A successful technique for organizing a literature review. Nurse Author & Editor. Spring. 

Kamler, B. & Thomson, P. (2006). Helping Doctoral Students Write: Pedagogies for Doctoral Supervision. London: Routledge. 

Laight, D. W. (2004). Attitudes to concept maps as a teaching/learning activity in undergraduate health professional education: influence of preferred learning style. Medical Teacher, 26, pp.229-233. 

Machi, L. A. & McEvoy, B. T. (2008). The Literature Review: Six Steps to Success. Thousand Oaks: Corwin Press. 

Novak, J. D., & Gowin, D. B. (1984). Learning How to Learn. New York: Cambridge University Press. 

Romer, W. (2007) Graphical Organising Software as a Tool for Improving Essay Planning. TechDis and Higher Education Academy.http://www.hca.heacademy.ac.uk/resources/reports/archaeology/WR_Archaeology_Inspiration.pdf