Tĩnh Dạ Tứ
Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu tư cố hương
Lý Bạch
Dịch thơ:
Xúc Cảm Đêm Trăng
Đầu giường trăng tỏ rạng
Đất trắng ngỡ như sương
Đất trắng ngỡ như sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
WIKI | BLOG | |
Definitions: | ||
A collaborative website which can be directly edited by anyone with access to it | A personal or corporate website in the form of an online journal, with new entries appearing in sequence as they are written. | |
Writers: | ||
Many authors, various personalities & experiences, opinions face scrutiny of community or are listed as such. | Typically one author, one personality, one opinion. | |
Knowledge comes from community of dozens or even thousands of topic experts. | Knowledge limited by single person. | |
Content: | ||
Growsrapidly at all hours of the day. | Grows slowly, one post at a time. | |
Articles constantly change and continuosly updated. | Each post becomes stale over time. | |
Discussions can take place on pages or in the discussion forum (at least in Wetpaint wikis). | Discussions take place in the comments of a post, typically approved by blogger. | |
Setup: | ||
Ranges from easy to setup to very difficult, depending on chosen solution | Ranges from easy to setup to very difficult, depending on chosen solution | |
Most solutions take care of themselves | Many solutions require constant security updates | |
Spam policed by thecommunity | Spam policed by the blogger | |
Publishing very easy, no html needed on some platforms (like Wetpaint) | Publishing very easy, some html knowledge useful |
°°°
Và cái gì ĐỘNG?
Trong kinh Pháp bảo đàn có kể rằng, khi thấy gió thổi một lá phướn bay phất phới thì có hai vị cải nhau, một người nói là gió động; một người nói, phướn động. Lúc ấy ngài Huệ Năng mới nói với các vị ấy rằng:
-Chẳng phải phướn động, chẳng phải gió động, mà do tâm nhân giả động!
À thì ra NHÂN TÂM ĐỘNG hay lòng người động.
Và tám thứ gió làm lòng chúng ta động.
“Để Phật pháp được hưng long...
Họ Lý làm vua...
Gà sau tháng chuột ở
Chính lúc Tam Bảo Hưng”
“Thập bát tử định thành,
Bông gạo hiện Long hình
Thỏ gà trong tháng chuột
Nhất định thấy trời lên”(3)
“Đỗ Thích giết hai Đinh
Nhà Lê sinh thánh minh...”
“Tật Lê chìm bể Bắc
Hạt Lý mọc trời Nam...
Tám cõi mừng bình an”(4)
“Vạn Hạnh dung ba cõi
Thật hiệp lời sấm xưa...
Chống gậy trấn kinh đô”(5)
“...Đầu Thu gà gáy xôn xao
Trăng xưa sáng tỏ soi vào Thăng Long”(6)
Cửu cửu càn khôn dĩ định
Thanh minh thời tiết Hoa tàn
Trực đáo Dương đầu Mã vĩ
Hồ binh bát vạn nhập Tràng An(7)
“Đầu can võ tướng ra binh,
Ắt là trăm họ thái bình âu ca...”(8)
Trong đêm giao thừa những người cao tuổi thường sum vầy bên mái ấm gia đình cùng con cháu. Nhưng với cụ Lành (80 tuổi, quê Quãng Ngãi) thì không may mắn như thế. Vì phải mưu sinh nuôi sống bản thân mình mà cụ phải bán từng tờ vé số trong dòng người chơi xuân ở đường Hoa Nguyễn Huệ (quận 1, TP HCM). |
Còn với hai anh em Lộc (12 tuổi) và Hải (10 tuổi) phải lặn lội theo cha mẹ từ Cà Mau kiếm sống bằng nghề bán nước suối trong đêm giao thừa. Đây là cái đêm giao thừa đầu tiên nơi đất khách lạ người của hai cậu bé. "Nhín các bạn trẻ khác được cha mẹ dắt đi chơi, em cũng ước ao...", Hải nói. |
Bà lão tên Mến (68 tuổi), tóc đã bạc, chân tay đã yếu nhưng ngày ngày vẫn dìu đứa con trai đầu bị mù bước những bước nhọc nhằn xuống phố thổi sáo bán vé số mưu sinh. |
Trong khi đó, Tuấn Anh thì Tết này không về Quảng Nam mà ở lại Sài Gòn làm thêm bằng nghề ảo thuật tại cửa hàng nước trên đường Nguyễn Huệ. Chỉ buổi mỗi đêm, cậu sinh viên này cũng kiếm thêm cho mình hơn 100 ngàn đồng. |
Mỗi cánh bướm giá 20.000 đồng, anh Thành cho biết bán mỗi đêm khoảng vài chục cái, tiền lời cũng khoảng 200 ngàn đồng. Chính vì số tiền dễ kiếm của ngày Tết mà anh quyết định năm thứ hai không về Quãng Ngãi sum họp với vợ và hai con. Anh tận dụng những ngày Tết này để kiếm thêm ít tiền mua đồ gửi về quê sau. |
Món ăn cá viên chiên trở nên sở thích của người đi chơi đêm. Đó là lý do mà anh Hải đã 5 năm không có đêm giao thừa cùng gia đình, sau khi lặn lội từ Bạc Liêu lên. Anh cho biết, sáng mùng 1 Tết, sau khi thu dọn đồ đạc, anh sẽ bắt xe về quê để chung vui gia đình 2 ngày sau đó tiếp tục trở lại để kiếm tiền. |
Không được như mọi người có cái Tết bên cạnh người thân nhưng anh Nguyễn Văn Quang (Bình Định) cũng nở nụ cười thật tươi với xe bắp nướng của mình. Anh Quang cho biết, những ngày Tết người ta đi chơi đông nên dễ kiếm tiền. Số tiền có được ngày Tết từ đó anh sẽ gửi về quê cho cha mẹ nuôi 3 em nhỏ ăn học. |
Hay chị Xinh là người dân tộc Chăm cho biết, cả 3 anh em của chị cũng không phải về quê ăn Tết mà ở lại Sài Gòn bán đồ thổ cẩm cho khách du xuân. Đã 10 năm nay, những đêm giao thừa, chị thường làm việc này. |
Hai vợ chồng anh Thành Nam gửi đứa con đầu lòng cho bà ngoại chăm sóc ở Sóc Trăng và lên Sài Gòn mưu sinh bằng nghề bán đậu phộng. Tết này vợ anh về lo cho con vui vài ngày Tết còn anh quyết định ở lại kiếm tiền. |
Còn đây, anh Phước cũng không về Nghệ An để đón Tết cùng gia đình mà chọn giải pháp ở lại kiếm tiền bằng nghề bán khô mực và nước uống. "Đi 2 năm rồi cũng nhớ nhà lắm, nhất là những ngày Tết này thấy cũng được về quê mình tuổi thân. Nhưng thôi vì về quê tốn tiền thì mình ở lại đây lại kiếm được tiền", anh Phước chia sẻ. |